Trường THPT chuyên Long An hướng dẫn nội dung ôn tập thi vào lớp 10 và cấu trúc đề thi môn Văn chuyên và không chuyên năm 2015.
I.MÔN NGỮ VĂN 10 (không chuyên)
A. NỘI DUNG ÔN TẬP
1. Văn – Tiếng việt
* Văn: Vận dụng kiến thức đã học để trả lời câu hỏi về các tác giả và văn bản sau
- Chuyện người con gái Nam Xương - Nguyễn Dữ
- Hoàng Lê nhất thống chí (hồi 14)- Ngô gia văn phái
- Truyện Kiều - Nguyễn Du; các đoạn trích Truyện Kiều trong chương trình Ngữ văn 9
- Lục Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga (trích Lục Vân Tiên)- Nguyễn Đình Chiểu)
- Đồng chí - Chính Hữu
- Bài thơ về tiểu đội xe không kính - Phạm Tiến Duật
- Đoàn thuyền đánh cá - Huy Cận
- Bếp lửa - Bằng Việt
- Ánh trăng - Nguyễn Duy
- Mùa xuân nho nhỏ - Thanh Hải
- Viếng lăng Bác - Viễn Phương
- Sang thu - Hữu Thỉnh
- Nói với con - Y Phương
- Làng - Kim Lân
- Lặng lẽ Sapa - Nguyễn Thành Long
- Chiếc lược ngà - Nguyễn Quang Sáng
- Những ngôi sao xa xôi - Lê Minh Khuê
* Tiếng Việt: Vận dụng kiến thức đã học để thực hành các nội dung sau
- Các phương châm hội thoại
- Cách dẫn trực tiếp và gián tiếp
- Sự phát triển của từ vựng
- Khởi ngữ
- Các thành phần biệt lập
- Nghĩa tường minh và hàm ý
- Liên kết câu và liên kết đoạn văn
- Tổng kết về từ vựng
- Tổng kết về ngữ pháp
2. Làm văn
* Vận dụng khả năng đọc - hiểu văn bản, kiến thức văn học và kĩ năng làm văn để viết bài nghị luận văn học về các văn bản sau:
- Chuyện người con gái Nam Xương - Nguyễn Dữ
- Hoàng Lê nhất thống chí (hồi 14)- Ngô gia văn phái
- Truyện Kiều - Nguyễn Du; các đoạn trích Truyện Kiều trong chương trình Ngữ văn 9
- Lục Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga (trích Lục Vân Tiên- Nguyễn Đình Chiểu)
- Đồng chí - Chính Hữu
- Bài thơ về tiểu đội xe không kính - Phạm Tiến Duật
- Đoàn thuyền đánh cá - Huy Cận
- Bếp lửa - Bằng Việt
- Ánh trăng - Nguyễn Duy
- Mùa xuân nho nhỏ - Thanh Hải
- Viếng lăng Bác - Viễn Phương
- Sang thu - Hữu Thỉnh
- Nói với con - Y Phương
- Làng - Kim Lân
- Lặng lẽ Sapa - Nguyễn Thành Long
- Chiếc lược ngà - Nguyễn Quang Sáng
- Những ngôi sao xa xôi - Lê Minh Khuê.
B. CẤU TRÚC ĐỀ
1. Đề thi gồm:
-CÂU 1 (2,0 điểm): VĂN
Vận dụng kiến thức đã học để trả lời câu hỏi về các tác giả và văn bản trong nội dung ôn tập.
-CÂU 2 (3,0 điểm): TIẾNG VIỆT
Vận dụng kiến thức đã học để thực hành các nội dung được đưa ra trong nội dung ôn tập.
-CÂU 3 : (5,0 điểm) LÀM VĂN
Vận dụng khả năng đọc - hiểu và kiến thức văn học để viết bài nghị luận văn học về các tác phẩm được đưa ra trong nội dung ôn tập.
2. Thời gian làm bài: 120 phút không kể phát đề.
3. Hình thức: Tự luận
II.MÔN NGỮ VĂN 10 (chuyên)
A.NỘI DUNG ÔN TẬP
1. Vận dụng kiến thức xã hội và kĩ năng làm văn để viết bài văn nghị luận xã hội:
* Nghị luận về một tư tưởng, đạo lí.
*Nghị luận về một hiện tượng đời sống.
2. Vận dụng khả năng đọc - hiểu văn bản và kiến thức văn học để viết bài nghị luận văn học:
* Nghị luận về tác phẩm văn học.
* Nghị luận về một ý kiến bàn về văn học (đối tượng văn học được bàn bạc là tác phẩm văn học).
Giới hạn nội dung:
- Chuyện người con gái Nam Xương - Nguyễn Dữ
- Hoàng Lê nhất thống chí (hồi 14)- Ngô gia văn phái
- Truyện Kiều - Nguyễn Du; các đoạn trích Truyện Kiều trong chương trình Ngữ văn 9
- Lục Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga (trích Lục Vân Tiên- Nguyễn Đình Chiểu)
- Đồng chí - Chính Hữu
- Bài thơ về tiểu đội xe không kính - Phạm Tiến Duật
- Đoàn thuyền đánh cá - Huy Cận
- Bếp lửa - Bằng Việt
- Ánh trăng - Nguyễn Duy
- Mùa xuân nho nhỏ - Thanh Hải
- Viếng lăng Bác - Viễn Phương
- Sang thu - Hữu Thỉnh
- Nói với con - Y Phương
- Làng - Kim Lân
- Lặng lẽ Sapa - Nguyễn Thành Long
- Chiếc lược ngà - Nguyễn Quang Sáng
- Những ngôi sao xa xôi - Lê Minh Khuê.
B. CẤU TRÚC ĐỀ
1.Đề thi gồm
- CÂU I (4 điểm):Vận dụng kiến thức xã hội và kĩ năng làm văn để viết bài văn nghị luận xã hội được đưa ra trong nội dung ôn tập.
- CÂU II (6 điểm):Vận dụng khả năng đọc - hiểu văn bản và kiến thức văn học để viết bài nghị luận văn học được đưa ra trong nội dung ôn tập.
2. Thời gian làm bài: 150 phút không kể phát đề.
3. Hình thức: Tự luận
Tuyensinh247 tổng hợp
Thứ trưởng Bộ GD - Phạm Ngọc Thưởng cho biết Bộ GD dự kiến sẽ yêu cầu các địa phương đổi môn thi thứ 3 hàng năm do nhiều trường THCS dạy lệch theo tư tưởng thi gì học nấy.
Phản hồi dự thảo quy chế tuyển sinh vào lớp 10 của Bộ GD, Sở GD TPHCM đề xuất giữ ổn định các môn thi vào lớp 10 thay vì phải thay đổi môn thi thứ 3 hàng năm.
Bộ GD đã chính thức công bố dự thảo quy chế tuyển sinh vào lớp 10 năm học 2025 - 2026 chung cho các tỉnh trên cả nước như sau:
Sở GD TPHCM muốn được chủ động trong việc chọn môn thi thứ 3 tuyển sinh vào lớp 10 năm học 2025 - 2026.