Đề cương ôn tập chi tiết học kì 1 môn Lịch sử khối 12 năm học 2022 THPT Yên Hòa gồm 6 trang. Các em xem chi tiết dưới đây.
Đề cương ôn tập kì 1 môn Lịch sử lớp 12 THPT Yên Hòa 2022
A. Nhật Bản.
B. Anh.
C. Pháp.
D. Mĩ.
Câu 13: Từ giữa những năm 70 của thế kỷ XX, Ấn Độ đã tự túc được lương thực là nhờ tiến hành cuộc cách mạng nào dưới đây?
A. Cách mạng công nghiệp.
B. Cách mạng chất xám.
C. Cách mạng công nghệ.
D. Cách mạng xanh.
Câu 14: Kết quả cuộc đấu tranh giành độc lập của các nước Đông Nam Á trong năm 1945 chứng tỏ
A. điều kiện khách quan giữ vai trò quyết định.
B. điều kiện chủ quan giữ vai trò quyết định.
C. lực lượng vũ trang giữ vai trò quyết định.
D. tầng lớp trung gian đóng vai trò nòng cốt.
Câu 15: Người khởi xướng đường lối cải cách mở cửa của Trung Quốc vào tháng 12- 1978 là
A. Mao Trạch Đông.
B. Đặng Tiểu Bình.
C. Hoa Quốc Phong.
D. Chu Ân Lai.
Câu 16: Hậu quả nghiêm trọng nhất để lại cho thế giới trong suốt thời gian cuộc Chiến tranh lạnh là gì?
A. Các cường quốc phát triển vũ khí tiến công chiến lược.
B. Nguy cơ bùng nổ một cuộc chiến tranh thế giới mới .
C. Các nước đế quốc đầu tư nhiều cho sản xuất vũ khí.
D. Liên Xô và Mĩ sản xuất các loại vũ khí hủy diệt.
Câu 17: Thách thức lớn nhất Việt Nam phải đối mặt trong xu thế toàn cầu hóa là?
A. Sự bất bình đẳng trong quan hệ quốc tế.
B. Sự cạnh tranh quyết liệt từ thị trường thế giới.
C. Sự chênh lệch về trình độ khi tham gia hội nhập.
D. Sử dựng chưa có hiệu quả các nguồn vốn vay nợ.
Câu 18: Đến nửa đầu những năm 70 của thế kỉ XX, quốc gia nào sau đây trở thành cường quốc công nghiệp đứng thứ hai thế giới?
A. Italia.
B. Trung Quốc.
C. Mĩ.
D. Liên Xô.
Câu 19: Tại sao sau chiến tranh thế giới thứ hai, Xô- Mĩ nhanh chóng chuyển sang thế đối đầu và đi tới tình trạng chiến tranh lạnh ?
A. Mục tiêu, chiến lược của hai nước Xô- Mĩ đối lập nhau.
B. Liên Xô chủ trương duy trì hòa bình và an ninh thế giới.
C. Mĩ tiến hành và ủng hộ nhiều cuộc chiến tranh xâm lược trên thế giới.
D. Mĩ thực hiện chiến lược toàn cầu với tham vọng bá chủ thế giới.
Câu 20: Nguyên nhân nào không tạo điều kiện cho kinh tế Mỹ phát triển sau Chiến tranh thế giới thứ hai?
A. Trình độ tập trung tư bản và sản xuất cao.
B. Triển khai chiến lược toàn cầu.
C. Tài nguyên thiên nhiên phong phú.
D. Thu lợi nhuận từ buôn bán vũ khí.
Câu 21: Nét khác biệt trong việc đầu tư phát triển khoa học - kỹ thuật của Nhật Bản so với các nước Tây Âu và Mỹ sau chiến tranh thế giới thứ 2 là
A. đầu tư cho nghiên cứu khoa học.
B. giảm chi phí cho quốc phòng.
C. mua bằng phát minh sáng chế.
D. chỉ sản xuất ứng dụng dân dụng.
Câu 22: Nguyên nhân nào dưới đây là cơ bản nhất đưa nền kinh tế của Mĩ phát triển mạnh mẽ sau Chiến tranh thế giới thứ hai? Tuyensinh247.com
A. Có tài nguyên thiên nhiên phong phú
B. Không bị chiến tranh thế giới tàn phá.
C. Sự phát triển mạnh mẽ của khoa học- kĩ thuật.
D. Thu được nhiều lợi nhuận trong chiến tranh.
Câu 23: Cuộc Chiến tranh lạnh kết thúc nhưng còn để lại hậu quả đến ngày nay là
A. sự tranh chấp chủ quyền trên biển Hoa Đông.
B. sự khác biệt về chính trị giữa các nước châu Âu.
C. tình trạng chia cắt trên bán đảo Triều Tiên.
D. NATO mở rộng phạm vi ảnh hưởng về phía đông.
Câu 24: Trụ sở của Liên hợp quốc đặt ở đâu?
A. Niu Oóc (Mĩ). B. Paris (Pháp). C. Xan Phranxixcô (Mĩ). D. Oasinhtơn (Mĩ).
Câu 25: Theo quyết định của Hội nghị Ianta (2-1945), khu vực nào sau đây không thuộc phạm vi ảnh hưởng của Liên Xô?
A. Đông Béclin. B. Đông Đức. C. Đông Âu. D. Đông Nam Á.
Câu 26: Một trong những vấn đề cấp bách nhất đòi hỏi các nước lớn phải giải quyết khi Chiến tranh thế giới thứ hai bước vào giai đoạn kết thúc là
A. thỏa thuận về việc đóng quân tại các nước nhằm giải giáp phát xít.
B. phân chia thành quả chiến thắng giữa các nước thắng trận.
C. thành lập tổ chức Liên hợp quốc nhằm duy trì hòa bình và an ninh thế giới.
D. Liên Xô sẽ tham chiến chống phát xít Nhật ở châu Á.
Câu 27: Sau Chiến tranh lạnh, các quốc gia trên thế giới đều phải điều chỉnh chiến lược phát triển lấy kinh tế làm trọng tâm vì
A. thế giới hiện nay không còn bị đe dọa bởi nguy cơ chiến tranh.
B. xu thế của thế giới hiện nay là hòa bình, ổn định, hợp tác cùng phát triển.
C. kinh tế phát triển sẽ tạo nên sức mạnh thực sự của mỗi quốc gia.
D. xu thế toàn cầu hóa như vũ bão đòi hỏi phải hội nhập về kinh tế.
Câu 28: Cơ quan nào của Liên hợp quốc có sự tham gia đầy đủ đại diện các nước thành viên và mỗi năm họp một lần?.
A. Hội đồng Bảo an. B. Đại hội đồng. C. Hội đồng Quản thác. D. Ban Thư kí.
Câu 29: Từ sau khi trật tự thế giới hai cực Ianta sụp đổ đến năm 2000, quốc gia nào sau đây ra sức thiết lập trật tự thế giới “một cực”?
A. Italia. B. Đức. C. Anh. D. Mĩ.
Câu 30: Sự phát triển mạnh mẽ của Liên minh châu Âu (EU) đã tác động trực tiếp đến sự hình thành của xu thế nào trong quan hệ quốc tế sau khi Chiến tranh lạnh chấm dứt?
A. Hai cực. B. Đơn cực. C. Đa cực. D. Toàn cầu hóa.
Câu 31: Nội dung nào không phải là quyết định của hội nghị Ianta (2 – 1945)?
A. Thành lập tổ chức Liên hợp quốc để duy trì hòa bình, an ninh thế giới.
B. Thỏa thuận đóng quân tại các nước và phân chia khu vực ảnh hưởng. Tuyensinh247.com
C. Thống nhất phải tiêu diệt tận gốc chủ nghĩa phát xít Đức, Nhật Bản.
D. Đàm phán, kí kết các hiệp ước với các nước phát xít bại trận.
Câu 32: Trong thời kỳ Chiến tranh lạnh, quốc gia nào ở châu Âu trở thành tâm điểm đối đầu giữa hai phe TBCN và XHCN?
A. Anh. B. Đức. C. Pháp. D. Hy Lạp.
Câu 33: Năm 1957, Liên Xô là nước đầu tiên trên thế giới
A. thực hiện cuộc cách mạng xanh.
B. phóng thành công vệ tinh nhân tạo.
C. chế tạo thành công bom nguyên tử.
D. đưa con người lên Mặt Trăng.
Câu 34: Bán đảo Triều Tiên bị chia cắt làm hai miền theo vĩ tuyến 38 cho đến nay là do
A. quyết định của Hội nghị Ianta .
B. tác động của cuộc Chiến tranh lạnh
C. hai miền Triều Tiên thỏa thuận.
D. thỏa thuận của Mỹ và Liên Xô.
Câu 35: Nét khác biệt cơ bản giữa tổ chức ASEAN với Liên minh Châu Âu (EU) là
A. hội nhập tất cả các nước trong khu vực có chế độ chính trị khác nhau.
B. thúc đẩy hợp tác chủ yếu trên lĩnh vực kinh tế, chính trị và quân sự.
C. xem hợp tác và phát triển kinh tế, tài chính là hoạt động chủ yếu.
D. chung ngôn ngữ, chung nền văn hóa và trình độ phát triển tương đồng.
Câu 36: Vai trò quốc tế của Liên bang Nga sau khi Liên Xô tan rã là gì?
A. Nga tiếp tục giữ vai trò là một đối trọng về quân sự với Mĩ.
B. Nga giữ vai trò chủ yếu trong việc duy trì hòa bình và an ninh thế giới.
C. Ủy viên thường trực tại Hội đồng Bảo an Liên hệp quốc.
D. Nga tiếp tục giữ vai trò quan trọng trong hệ thống các nước xã hội chủ nghĩa.
Câu 37: Nước khởi đầu cuộc cách mạng khoa học - kĩ thuật sau Chiến tranh thế giới thứ hai:
A. Nhật B. Anh. C. Pháp. D. Hoa Kì.
Câu 38: Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) được thành lập trong bối cảnh nào sau đây?
A. Trật tự thế giới hai cực Ianta sụp đổ.
B. Nhiều tổ chức hợp tác khu vực ra đời.
C. Chủ nghĩa thực dân bị xóa bỏ hoàn toàn.
D. Chiến tranh lạnh đã chấm dứt.
Câu 39: Từ năm 1991 đến năm 2000, nét nổi bật trong đường lối đối ngoại của Liên bang Nga là
A.khôi phục, phát triển quan hệ với các nước châu Á.
B. đối đầu quyết liệt với Mĩ.
C. phát triển quan hệ với các nước Mĩ Latinh.
D. đẩy mạnh hợp tác với Mĩ.
Câu 40: Vì sao cuộc đấu tranh chống chế độ phân biệt chủng tộc ở Nam Phi được xếp vào phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc?
A. Chế độ phân biệt chủng tộc là hình thái của chủ nghĩa thực dân.
B. Là phong trào tiếp nối phong trào giải phóng dân tộc ở châu Phi.
C. Đặt dưới sự lãnh đạo của lãnh tụ da màu Nenxơn Manđêla.
D. Chế độ A- pác- thai kì thị phân biệt đối xử với người da đen.
---hết---
>> TẢI XUỐNG FILE CHI TIẾT ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MÔN SỬ HỌC KÌ 1 KHỐI 12 TRUÒNG THPT YÊN HÒA TẠI ĐÂY.
Theo TTHN
Đề kiểm tra giữa học kì 1 lớp 9 môn Văn năm học 2024 - 2025 của trường THCS Âu Cơ, huyện Vạn Ninh nội dung chi tiết như sau:
Đề kiểm tra giữa học kì 1 môn Văn lớp 9 của trường THCS Cao An, huyện Cẩm Giàng năm học 2024 - 2025.
Đề kiểm tra giữa học kì 1 môn Tin học lớp 9 Phòng GDĐT Lục Nam năm học 2024 - 2025 gồm 04 trang, thời gian làm bài 45 phút.
Nội dung đề kiểm tra giữa học kì 1 lớp 9 môn Văn năm học 2024 - 2025 Phòng GD&ĐT Lục Nam như sau: