Đề thi kì 1 lớp 9 môn Toán Sở GD Bình Phước 2017 - 2018
Đề kiểm tra học kì 1 lớp 9 năm học 2017 - 2018 môn Toán của Sở GD Bình Phước gồm 2 phần: tự chọn và bắt buộc cụ thể như sau:
Đề thi kì 1 lớp 9 môn Toán Sở GD Bình Phước 2017 - 2018
Câu 2 (2,0 điểm) Cho hai hàm số y = -2x và y = 1/2x
a) Vẽ đồ thị của hai hàm số đó trên cùng một hệ trục tọa độ Oxy
b) Qua điểm M (0;2) vẽ đường thẳng song song với trục Ox, cắt các đồ thị trên lần lượt tại A và B. Chứng minh tam giác AOB là tam giác vuông và tính diện tích của tam giác đó.
Câu 4. (3,0 điểm)
Cho đường tròn tâm O đường kính BC, điểm A thuộc đường tròn (A≠B, A ≠ C). Vẽ bán kính OK song song với BA (K và A nằm cùng phía đối với BC). Tiếp tuyến với đường tròn (O) tại C cắt OK ở I, OI cắt AC tại H
📍 KHOÁ ÔN THI VÀO 10 CẤP TỐC & LUYỆN ĐỀ TRÊN TUYENSINH247
- Lộ trình LIVE UP10 - Học tương tác với giáo viên - Xem ngay
- Lộ trình UP10 - Học qua video bài giảng - Xem ngay
a) Chứng minh tam giác ABC vuông tại A
b) Chứng minh rằng: IA là tiếp tuyến của đường tròn (O)
c) Cho BC = 30cm, AB = 18cm, tính các độ dài OI, CI
d) Chứng minh rằng CK là phân giác của góc ACI
Theo TTHN
DÀNH CHO 2K10 - LỘ TRÌNH ÔN THI VÀO LỚP 10 NĂM 2025!
- Em đang lo lắng vì năm đầu tiên thi vào lớp 10 theo chương trình mới?
- Hoang mang không biết ôn thi và luyện đề vào 10 ra sao?
- Muốn tìm lộ trình ôn thi vào lớp 10 và luyện đề theo chuẩn cấu trúc đề thi vào lớp 10?
Tham khảo Khoá học lớp 9 - Lộ trình UP10 tại Tuyensinh247:
- Đa dạng hình thức học: Học live tương tác, học qua bài giảng quay sẵn
- Ôn thi vào 10 - Luyện đề vào 10
- Bộ 10.000+ câu hỏi, 500+ bài giảng, 300+ đề thi bám sát sườn cấu trúc đề thi từng tỉnh
Xem thêm thông tin khoá học & Nhận tư vấn miễn phí - TẠI ĐÂY
>> Học trực tuyến Lớp 9 & Lộ trình UP10 trên Tuyensinh247.com
>> Chi tiết khoá học xem: TẠI ĐÂY
Đầy đủ khoá học các bộ sách (Kết nối tri thức với cuộc sống; Chân trời sáng tạo; Cánh diều), theo lộ trình 3: Nền Tảng, Luyện Thi, Luyện Đề. Bứt phá điểm lớp 9, thi vào lớp 10 kết quả cao. Hoàn trả học phí nếu học không hiệu quả.
![]() |
![]() |
![]() |
![]() |
![]() |
![]() |