Những nỗi khổ \"khó đỡ\" của sinh viên ở trọNửa đêm bật nhạc inh ỏi, vợ chồng chửi nhau, tiếng trẻ con khóc... những âm thanh khiến cho sinh viên ở các khu nhà trọ phải kêu trời.
Cùng chung cảnh "không nhà" phải đi thuê, nhưng nhiều sinh viên lại khốn khổ với những người hàng xóm không thân thiện của mình. Những câu chuyện dở khóc dở cười trong các khu trọ cũng là đề tài bàn tán rôm rả của nhiều sinh viên tại Hà Nội. Ngoài lo học hành, lo chi phí trang trải cuộc sống, những sinh viên nơi xóm trọ còn phải lo... "đối phó" với hàng xóm.
Linh nhặt nhạnh những lý do nổi bật trong vô vàn nguyên nhân khiến cô ra đi như: nhà nứt (không biết sập lúc nào), bà chủ liên tục tăng giá nhà,... và đặc biệt những câu chuyện bi hài từ nhà hàng xóm. Náo nhiệt xóm trọ Thu Hạnh (sinh viên ĐH Khoa học xã hội và nhân văn Hà Nội) cũng cùng chung cảm xúc khi nói về hàng xóm của mình ở khu trọ Triều Khúc: "Không hiểu sao bác hàng xóm cứ vứt rác trước cửa nhà mình. Có hôm nhìn thấy bác vứt đó, mình góp ý thì nhận lại là ánh mắt trừng trừng và một câu buông ngắn gọn của bác ấy: 'Đồ trẻ ranh'. Mình 'đơ' mất mấy giây".
Vừa mới chuyển đến, Trung đã được thông báo "Chiều nay ăn khao thành viên mới của xóm". Vậy là chiều hôm đó, cả khu trọ được "chén chú chén anh", ăn uống tưng bừng mừng Trung đến ở. Sau tiệc, mỗi người đóng góp 140.000 đồng tiền mua đồ ăn.
NẮM CHẮC KIẾN THỨC, BỨT PHÁ ĐIỂM 9,10 LỚP 1 - LỚP 12 CÙNG TUYENSINH247! Nếu em đang:
Tuyensinh247 giúp em:
Xem thêm thông tin khoá học & Nhận tư vấn miễn phí - TẠI ĐÂY |
Mặc dù các tân sinh viên đã bắt đầu những bài học đầu tiên trên giảng đường đại học nhưng có không ít các bạn sinh viên vẫn đang phải chật vật tìm phòng thuê trọ, không chỉ bị hét với giá cao mà còn phải \"chịu đựng\" các quy định và điều kiện oái oăm. Hãy cảnh giác, tìm hiểu kỹ thông tin trước khi thuê nhà trọ để tránh tiền mất tật mang nhé!
Tại nhiều nhà trọ, chủ nhà đưa ra nhiều quy định, khoản thu để làm khó cũng như “vét tận cùng” túi tiền của sinh viên thuê trọ. Trong đó có không ít điều kiện “không tài nào hiểu nổi”.
Với khoản tiền trợ cấp từ gia đình, SV phải dành rất nhiều cho các khoản tiền chi tiêu cố định hàng tháng mà nhiều chỉ biết lắc đầu khi “SV nghèo nhưng chi tiêu hơn đại gia vì… chẳng đại gia nào phải trả tiền điện, tiền nước cao ngất ngưởng đến thế”.
Học đại học để có tấm bằng ra trường hay học một nghề thành thạo giúp mình có cuộc sống ổn định, làm lợi cho xã hội?
Sinh năm 1993, Nguyễn Hoàng Duy Phương đã sở hữu một tấm bằng cử nhân ở Nhật Bản và hiện đang theo học chương trình thạc sĩ hai văn bằng ở Đan Mạch. Điều đáng nể là suốt 6 năm học tập ở xứ người, Phương đều nhận đạt được nhiều thành tích xuất sắc và những suất học bổng giá trị.