Phần mềm lọc ảo sẽ hoạt động như thế nào?
Rất nhiều học sinh thắc mắt không hiểu phần mềm lọc ảo là gì và hoạt động như thế nào bởi điều này tác động việc trúng tuyển của thí sinh.
Năm nay, thí sinh được đăng ký không giới hạn về số nguyện vọng xét tuyển vào các trường ĐH, CĐ. Với quy chế mới này, Bộ GD-ĐT cũng đã hỗ trợ các trường lọc được thí sinh ảo cũng như tránh nguy cơ “vỡ trận” khi thí sinh dồn vào ngày cuối cùng mới đăng ký xét tuyển. Vậy tuyển sinh 2017, phần mềm lọc ảo sẽ hoạt động như thế nào?
Ví dụ, thí sinh A vừa đăng ký xét tuyển vào ĐH Bách Khoa Hà Nội vừa vào ĐH Kinh tế Quốc dân, ĐH Xây dựng. Nếu thí sinh A ưu tiên nguyện vọng 1 ở ĐH Bách Khoa Hà Nội thì lập tức phần mềm loại 2 nguyện vọng còn lại.
Còn những thí sinh tham gia xét tuyển khối ngành quân đội, công an thì phần mềm không lọc được. Khi đó, phần mềm của Bộ GD&ĐT sẽ giúp các trường tiếp tục lọc ảo.
Theo thông tin từ Bộ GD&ĐT các nhóm trường xét tuyển miền Bắc sẽ được tiếp xúc với dữ liệu khối ngành quân đội và công an và một phấn thí sinh miền Trung. Nếu tiếp cận được dữ liệu tuyển sinh của những thí sinh ở Quảng Bình, Quảng trị, Huế ra miền Bắc học thì việc lọc ảo của nhóm GX sẽ còn hiệu quả hơn nữa.
Như vậy, trừ lượng thí sinh không xét tuyển dựa trên kết quả thi THPT quốc gia thì lượng thí sinh ảo sẽ được giảm thiểu”.
(Theo TTHN)
2K7 CHÚ Ý! LUYỆN ĐỀ CẤP TỐC TN THPT - ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC - ĐÁNH GIÁ TƯ DUY!
- Bạn muốn luyện thật nhiều đề thi thử cho từng kì thi?
- Bạn muốn luyện đề có thầy cô chữa, giảng giải chi tiết?
- Bạn muốn rèn luyện tốc độ làm đề như lúc thi thật?
LỘ TRÌNH SUN 2025 - GIAI ĐOẠN LUYỆN ĐỀ TN THPT - ĐGNL - ĐGTD
- Bộ hơn 20 đề mỗi môn, luyện đề chi tiết cùng giáo viên
- Luyện đề bám sát từng kì thi, phòng luyện đề online, thi thử toàn quốc
- Ưu đãi học phí lên tới 50%. Xem ngay - TẠI ĐÂY
>> Lộ Trình Sun 2025 - 3IN1 - 1 lộ trình ôn 3 kì thi (Luyện thi TN THPT & ĐGNL; ĐGTD) tại Tuyensinh247.com. Đầy đủ theo 3 đầu sách, Thầy Cô giáo giỏi, 3 bước chi tiết: Nền tảng lớp 12; Luyện thi chuyên sâu; Luyện đề đủ dạng đáp ứng mọi kì thi.
![]() |
![]() |
![]() |
![]() |
![]() |
![]() |
![]() |
![]() |