Trước tình cảnh tuyển sinh “bê bết” năm nay, nhiều trường ĐH-CĐ ngoài công lập khu vực phía Nam đòi quyền bình đẳng, nâng quyền tự chủ, bỏ điểm sàn và rút ngắn thời gian tuyển sinh.
Trước tình cảnh “thê thảm” trong tuyển sinh năm 2012, ngày 19/12 tại Hà Nội, Hiệp hội các trường ngoài công lập đã có cuộc họp nội bộ để nghiên cứu các giải pháp kiến nghị lên Bộ GD-ĐT. Trong ngày hôm nay, Hiệp hội này tiếp tục làm việc với các trường phía Nam.
Vấn đề tuyển sinh đại học, cao đẳng trong những năm qua vốn đã khó khăn với các trường ngoài công lập, trong khi đó các trường công lập thì vẫn luôn được hưởng các chính sách \"ưu ái\". GS Đặng Hữu - Chủ tịch HĐQT Trường ĐH Quốc tế Bắc Hà, nguyên Trưởng ban Khoa giáo Trung ương đã có những chia sẻ hết sức sâu sắc xung quanh vấn đề trên.
Bên cạnh việc tạm dừng mở các ngành đào tạo đang thừa \'đầu ra\' như tài chính ngân hàng, quản trị kinh doanh, kế toán, Bộ Giáo dục sẽ kiến nghị Thủ tướng không cho phép mở các trường đại học đào tạo các ngành này.
Trường Học viện Hàng Không Việt Nam vừa công bố chỉ tiêu tuyển sinh dự kiến năm 2013 với tổng chỉ tiêu 720.
Trường Đại học Sư phạm TPHCM vừa công bố chỉ tiêu tuyển sinh năm 2013 với tổng chỉ tiêu 3.350.
Tuyển sinh 2013 dự kiến sẽ có nhiều thay đổi. Tách chuyên ngành thành ngành riêng, mở thêm ngành mới, tuyển bằng cả thi và xét tuyển, cắt giảm chỉ tiêu, bỏ tuyển sinh CĐ... là một số điểm đáng lưu ý trong dự kiến tuyển sinh năm 2013 của các trường ĐH.
Trường Đại học Công nghiệp Thực phẩm TPHCM vừa công bố chỉ tiêu tuyển sinh dự kiến năm 2013 với tổng chỉ tiêu 4.600. Trong đó, có 2.600 chỉ tiêu dành cho bậc Đại học va 2.000 chỉ tiêu dành cho bậc Cao đẳng.
Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật TPHCM vừa công bố chỉ tiêu tuyển sinh năm 2013, tổng chỉ tiêu 3.700. Trong đó, có 3.400 chỉ tiêu dành cho bậc Đại học va 300 chỉ tiêu dành cho bậc Cao đẳng.
Trường ĐH Luật TP.HCM vừa công bố chỉ tiêu tuyển sinh dự kiến năm 2013.
Bộ GD - ĐT cho biết, năm nay vẫn giữ thi tuyển sinh theo phương thức “3 chung” (chung đợt, chung đề, chung kết quả), không bổ sung thêm khối thi. Thay đổi lớn nhất về mặt kỹ thuật của kỳ tuyển sinh ĐH, CĐ 2013, là việc các trường trọng điểm, trường năng khiếu sẽ được thí điểm tự chủ trong tuyển sinh khi luật GD ĐH có hiệu lực.
Tuyển sinh 2013 với các thông tin hiện tại thì chưa có gì đột phá so với năm 2012 mới dừng lại một số hoạt động chấn chỉnh hoặc thay đổi nhỏ lẻ như bộ yêu cầu báo cao quy mô hay cho trường trọng điểm và năng khiếu tự tổ chức thi nhưng những tự chủ này nhiều trường vẫn tính nghi ngại bởi thi riêng mà không cơ chế phối hợp các trường 3 chung thì sẽ bị \"Cô lập\" sử dụng kết quả thi của các thí sinh tham gia tuyển sinh 2013.
Bộ GD&ĐT vừa thông báo tuyển sinh đào tạo tiến sĩ ở nước ngoài theo Đề án 911 cho năm 2013 với 1100 chỉ tiêu.
Trao đổi với phóng viên báo DT, Thứ trưởng Bộ GD-ĐT Bùi Văn Ga cho biết, Bộ GD-ĐT sẽ ban hành quy chế mới để quản lý chặt chẽ hơn về việc đào tạo liên thông. Bên cạnh đó chỉ tiêu cũng được khống chế hợp lý để tránh việc mở lớp tràn lan.
Năm 2013, các trường trọng điểm, trường năng khiếu sẽ được thí điểm tự chủ trong tuyển sinh. Thông điệp này từ Thứ trưởng GD-ĐT Bùi Văn Ga đã được các nhà tuyển sinh đón nhận rất khác nhau.
Ngành GD&ĐT lại đang rục rịch chuẩn bị cho mùa thi 2013. Ông Hoàng Xuân Quảng, Phó Hiệu trưởng ĐH An Giang nói: Những việc năm nay Bộ đổi mới như: cho mở rộng thời gian tuyển sinh, không hạn chế nguyện vọng, hạ điểm sàn… là giải pháp tình thế.
Ngày 30-11 đã chính thức khép lại mùa tuyển sinh đại học cao đăng năm 2012. Với cơ chế kéo dài thời gian xét tuyển năm nay, một thực tế đáng buồn diễn ra khiến nhiều trường tuyển sinh chỉ được 20-30%, có trường chỉ tuyển được vài chục sinh viên...
Bộ GD-ĐT vừa thông báo chiều 30/11, kỳ tuyển sinh năm 2013 cơ bản giữ ổn định, không có thay đổi lớn. Với các trường tuyển sinh khối năng khiếu sẽ được xem xét thí điểm tự chủ tuyển sinh riêng.
Tuyển sinh năm 2013 lại sắp diễn ra nhưng mùa tuyển sinh 2012 kết thúc đặt ra nhiều trăn trở với các trường ngoài công lập (NCL) để thu hút thí sinh, nhiều trường ngoài công lập ngoài việc xét tuyển thí sinh bằng những điều kiện tối thiểu (điểm chuẩn bằng sàn, kéo dài thời gian tối đa...) cũng đã vận dụng phương thức từng bị xã hội dị ứng như thưởng tiền mặt cho thí sinh. Thế nhưng, dù được mời gọi với các chính sách hấp dẫn đó, thí sinh vẫn quay lưng với các trường ngoài công lập.
PGS.TS Nguyễn Hội Nghĩa,PGĐ ĐHQG TP.HCM, nhấn mạnh: dự thảo đề án đổi mới tuyển sinh ĐH đưa ra những biện pháp để đánh giá thí sinh toàn diện hơn, đánh giá năng lực toàn diện để học ĐH chứ không phải chỉ kiểm tra kiến thức phổ thông.