Mới đây, trường Đại học Sư phạm TPHCM, Đại học Kiến trúc TPHCM và Đại học Ngân hàng TPHCM lần lượt công bố thống kê số lượng hồ sơ đăng ký dự thi và tỷ lệ chọi năm 2013 theo từng ngành.
(Tuyensinh247.com) Nhằm giúp thí sinh cập nhật các trường đại học cao đẳng đã công bố tỷ lệ chọi năm 2013, Tuyensinh247 lập danh sách các trường đã có thông báo chính thức và dự kiến và danh sách sẽ được cập nhật liên tục, mọi người nhớ lưu đường link và F5 F5..
Trường ĐH Công nghiệp Thực phẩm TPHCM vừa công bố tỉ lệ “chọi” và dự báo điểm trúng tuyển vào trường. Năm nay, lượng hồ sơ đăng ký dự thi vào trường tăng khoảng 50%, trong đó tập trung vào các ngành công nghệ nên tỉ lệ “chọi” của những ngành này cũng tăng.
Hai trường Đại học Y Dược TPHCM và Đại học Tài chính Marketing đã lần lượt công bố thống kê hồ sơ đăng ký dự thi (ĐKDT) tuyển sinh ĐH, CĐ theo ngành năm 2013.
Mới đây, Trường Đại học Cần Thơ, Đại học Y Dược Cần Thơ, Đại học An Giang đồng loạt công bố thống số lượng hồ sơ ĐKDT đại học cao đẳng và tỷ lệ chọi năm 2013.
Bộ Giáo dục và Đào tạo công bố Danh sách máy tính cầm tay được đem vào phòng thi tốt nghiệp THPT và phòng thi tuyển sinh đại học, cao đẳng năm 2013 như sau:
Theo thông tin từ Cục Nhà trường, Bộ Quốc phòng, tổng số thí sinh đăng ký dự thi tuyển sinh quân sự vào các trường quân đội tăng hơn 74% so với năm 2012. Trong đó, miền Bắc tăng 81,33%, miền Nam là 60,7%.
Theo Cục Khảo thí và Kiểm định chất lượng, không kể số hồ sơ ĐKDT thí sinh nộp trực tiếp tại các trường, tổng số hồ sơ đăng ký dự thi tuyển sinh đại học, cao đẳng năm 2013 là 1.710.983 hồ sơ, trong đó hồ sơ dự thi đại học chiếm 79% (1.343.656 hồ sơ), hồ sơ dự thi cao đẳng chiếm 21% (367.327 hồ sơ).
Năm 2013, số hồ sơ đăng ký dự thi cao đẳng, đại học của tỉnh Thanh Hóa giảm hơn 20% so với năm 2012 và hơn 30% so với 2011 nhưng lại là một tín hiệu đáng mừng - ông Nguyễn Văn Long, Phó phòng Giáo dục chuyên nghiệp, Sở GD&ĐT Thanh Hóa cho biết.
Theo thống kê của một số trường ĐH Sư phạm, số lượng hồ sơ đăng ký dự thi năm nay tăng cao hơn so với năm trước. Đây là tín hiệu đáng mừng đối với ngành Sư phạm hiện nay.
Nhiều trường ĐH ngoài công lập tổ chức thi đang rơi vào thảm cảnh thiếu trầm trọng hồ sơ đăng ký dự thi (ĐKDT) so với chỉ tiêu được giao. Có trường chỉ được vài trăm bộ so với hàng nghìn chỉ tiêu.
Năm nay, lượng hồ sơ đăng ký dự thi vào các trường đào tạo nhóm ngành Kinh tế giảm đáng kể. Tuy nhiên, chỉ tiêu vào các trường này không giảm khiến tỷ lệ chọi vào các trường này không còn \'gắt gao\' như năm trước, thí sinh sẽ thêm nhiều cơ hội trúng tuyển nhờ sức cạnh tranh giảm của khối ngành này.
Số lượng hồ sơ đăng ký dự thi vào bậc Cao đẳng tại nhiều trường ở TP.HCM năm nay giảm mạnh so với năm trước.
Thống kê sơ bộ từ các trường cho thấy trong mùa tuyển sinh ĐH, CĐ năm nay, thí sinh ưu tiên chọn những ngành học xã hội đang có nhu cầu cao.
Lãnh đạo Sở GD – ĐT Hà Nội cho biết các đại học, cao đẳng ngoài công lập gần như không được các thí sinh lựa chọn, một vài trường chỉ có một bộ hồ sơ.
Hồ sơ đăng ký dự thi đại học cao đẳng năm 2013 của thí sinh nộp về các sở GD-ĐT ở phía nam đều tăng, đặc biệt đã có sự chuyển hướng rõ nét trong việc lựa chọn ngành nghề.
Số hồ sơ khối các Sở GD&ĐT phía Bắc thu nhận được đều giảm. Đã thể hiện rõ xu hướng chọn trường địa phương, trường top giữa, top dưới nhiều hơn và giảm đáng kể tình trạng một thí sinh nộp nhiều hồ sơ ĐKDT. Điều này cho thấy công tác hướng nghiệp của các nhà trường bước đầu đã phát huy hiệu quả, người học ngày càng thực tế hơn.
Sáng 7-5, các sở GD-ĐT khu vực phía Nam đã bàn giao hồ sơ ĐKDT ĐH, CĐ 2013 cho các trường ĐH, CĐ. Thống kê cho thấy, hồ sơ vào các ngành kinh tế, ngân hàng giảm đáng kể, sư phạm, y dược và kỹ thuật tăng. Nhóm trường “gần nhà” được học sinh các tỉnh chọn nhiều nhất.
Có một nhà khoa học nữ bất chấp tuổi tác đã thầm lặng “vi hành” các trường ĐH ngoài công lập (NCL) để tìm hiểu về hoạt động của các cơ sở giáo dục này. Bà là GS-TS Hoàng Xuân Sính. GS Sính đã thốt lên: Nguy cơ tan rã các trường ĐH NCL là rất lớn!
Dư luận quan tâm về tính khả thi đề án tuyển sinh riêng của các trường, thời gian áp dụng các đề án và phương hướng tuyển sinh ĐH, CĐ trong những năm tới. GS-TSKH Bùi Văn Ga, Thứ trưởng Bộ GD-ĐT, trao đổi với Thanh Niên xung quanh những vấn đề này.