Chỉ có 108 giáo viên tư vấn chuyên trách trong tổng số hơn 400 giáo viên tâm lý đang làm việc tại các trường phổ thông ở TPHCM, còn lại đều do các giáo viên, nhân viên nhà trường kiêm nhiệm.
Có giảng viên “mạnh dạn” xưng \"tôi\" gọi \"anh/chị\" với sinh viên thì bị phán xét thầy khó tính, lên mặt hoặc trò không dám nhận. Việc xưng hô “tôi - anh/chị” thể hiện sự bình đẳng, dân chủ ở trường đại học vẫn đang gặp không ít rào cản.
Xa nhà, xa quê hương, những du học sinh Việt trên khắp thế giới đều muốn gửi những lời nhắn yêu thương đến gia đình và người thân.
Đa rối rít, nghẹn ngào: “Cô ơi, em sẽ nối nghiệp cô thật đấy. Em thi sư phạm Toán cô ạ”. Cô Thu đã khóc vì hạnh phúc, những giọt nước mắt hạnh phúc.
Cùng gặp gỡ người thầy đã \'thổi hồn\' vào môn Lịch sử khô khan bằng những dòng thơ đầy ý nghĩa nhé!
Theo các chuyên gia, chính sách nói “không” với tình dục tiền hôn nhân và thái độ soi xét của các vị phụ huynh cũng như giáo viên là rào cản trong vấn đề giáo dục sức khỏe giới tính vị thành niên.
Nhiều sinh viên mới ra trường khi đi phỏng vấn xin việc hết sức bất ngờ với những yêu cầu tuyển dụng “lạ đời”. Thực tế này khiến sinh viên băn khoăn: bỏ cuộc hay tìm cách đáp ứng yêu cầu?
Đạo đức sinh viên đang ở mức báo động, nhất là khi việc giáo dục đạo đức ở nhà trường ĐH, CĐ còn bị “bỏ trống” hoặc có thực hiện thì chưa mấy tác động đến sinh viên nên còn thiếu hiệu quả.
Các trường ĐH đào tạo theo tín chỉ luôn khẳng định đổi mới phương pháp giảng dạy để nâng cao chất lượng đào tạo bằng tiêu chí “lấy người học là trung tâm”. Thế nhưng trên thực tế, người học lại chưa được đặt đúng vị trí đó.
Chủ nhân giải Nobel Vật lý, GS Douglas D.Osheroff, đã có buổi giao lưu cùng hàng trăm sinh viên Đại học Quốc gia Hà Nội vào chiều 14/12 nhân chuyến thăm và làm việc tại VN theo chương trình của Quỹ Hòa Bình Quốc tế.
Lặng thầm dành những đồng tiền lương ít ỏi tiết kiệm sắm sửa từng cây bút, cuốn tập cho học trò; lặn lội gõ cửa từng nóc nhà vận động bà con xóa mù chữ, hơn 20 năm qua, lớp học của cô được người dân trong vùng ví von như lớp bình dân học vụ thời bình. Nhắc đến cô, người ta hay gọi bằng những cái tên trìu mến như cô Diệp “xóa mù chữ”, cô Diệp “khai trí”. Cô là Trần Thị Ngọc Diệp (54 tuổi, trú tổ 40, phường Nại Hiên Đông, quận Sơn Trà, TP Đà Nẵng).
Hàng trăm độc giả đã gửi bình luận sau khi đọc bài viết “Những tấm bằng bị … xếp xó” trên báo điện tử . Các ý kiến của độc giả đã phần nào chỉ ra các lý do tại sao các sinh viên khó kiếm việc làm sau khi tốt nghiệp đại học?
Dạy học là một nghề cao quý không phải chỉ bởi là công lao dìu dắt, dạy bảo mà quan trọng hơn, người thầy chính là tấm gương sáng cho học trò noi theo.
Ra trường đi làm công nhân may mặc và hiện giờ T. vừa xin được vị trí… đứng bán nước yến với mức lương 2 triệu đồng. Với những công việc đó, hơn hai năm nay T. chẳng có cơ hội dùng đến tấm bằng tốt nghiệp Đại học loại Khá của mình.
Từng giành huy chương đồng Olympic toán năm 1986, giáo sư trẻ nhất Việt Nam năm 2012 Phùng Hồ Hải hiện là Phó Viện trưởng Viện Toán học Việt Nam.
Không chỉ đỗ thủ khoa đầu vào khối D kỳ tuyển sinh 2008, Nguyễn Thị Thùy Dung sinh viên lớp Chất lượng cao - Kinh Tế K47, ĐH Ngoại Thương còn là thủ khoa đầu ra của khóa 47. Hơn thế, trong 3 năm liền, cô sinh viên đặc biệt này còn mở nhiều lớp học tình thương dạy ngoại ngữ miễn phí cho học sinh nghèo.
Để hướng đến ngày kỷ niệm 104 năm thành lập trường, các bạn học sinh Chu Văn An (Hà Nội) đã làm một clip cực kỳ xúc động nhé!
Thầy giáo ấy chính là Nguyễn Văn Hiệp (sinh năm 1989), cựu sinh viên trường ĐH Ngoại thương và hiện đang là Giám đốc kiêm giảng viên của một Trung tâm Anh ngữ đình đám tại Hà Nội.
Vào mùa thi, chuyện mua điểm, chạy điểm dường trở nên quen thuộc đối với các bạn sinh viên. Không chỉ hoạt động trong tầm \"bí mật\" mà nhiều trường hợp còn công khai một cách lộ liễu.
“Năm trăm nghìn thì được 10 điểm, bốn trăm nghìn thì được 9 điểm, ba trăm nghìn thì 8 điểm em nhé!”.