Những câu chuyện kể lại từ các bạn học sinh, sinh viên với những tình huống dở khóc dở cười khi tặng quà cho thầy cô như tặng dầu gội cho thầy giáo bị hói, nhầm lẫn quà tặng từ thầy sang cô...
Nhân ngày nhà giáo Việt Nam 20/11, cùng tìm những điểm khác biệt thú vị giữa thầy cô xưa và nay nhé!
Giảng viên là một trong những yếu tố tạo hứng thú cho sinh viên đến giảng đường. Vậy những giảng viên thân thiện trong mắt sinh viên như thế nào? Cùng lắng nghe những bày tỏ chân thành của các bạn với giảng viên của mình.
Cái tâm, cái tầm của người thầy nằm ở khâu chuẩn bị, còn khi dạy là chỉ diễn những gì mình đã chuẩn bị sẵn. Khi giáo viên bỏ tâm, tài và sức để chuẩn bị thật chi tiết thì bài giảng trên lớp sẽ hay. Đó là tố chất mà tôi muốn nhấn mạnh với các học trò, giáo viên.
Nghèo tiền, thanh bạc, thầm lặng, học không ngừng, giàu tình cảm, có duyên thầm, tồn tại mãi là những đặc điểm mà vị thầy Tiến sĩ Hồ Thiệu Hùng đã đúc kết về nghề dạy học.
Chàng ca sĩ người Mỹ, Kyo York mặc áo thầy đồ dạy học và chụp những shoot hình cực đẹp kỷ niệm ngày nhà giáo Việt Nam với chủ đề \'Tôn sư trọng đạo\'.
\"Nhất tự vi sư, bán tự vi sư\", những bức ảnh tình thầy trò trải qua từng giai đoạn lịch sử cho ta cái nhìn tổng thể về nền giáo dục Việt Nam qua từng thế hệ.
Usinxki từng nói: \"Nhân cách của người thầy là sức mạnh có ảnh hưởng to lớn đối với học sinh. Sức mạnh đó không thể thay thế bằng bất kỳ cuốn sách giáo khoa nào, bất kỳ câu chuyện châm ngôn đạo đức, bất kỳ một hệ thống khen thưởng hay trách phạt nào khác\". Đối với nhiều thế hệ sinh viên khoa Ngữ Văn, trường Đại học Sư phạm Hà Nội thì PGS.TS Trần Mạnh Tiến mãi mãi là tấm gương sáng về một người thầy giáo tâm huyết, một nhà khoa học bền chí và một người thầy thuốc đáng nể trọng.
Tôi tần ngần đứng trước ngôi trường cũ. Vẫn mái ngói rêu phong, vẫn những bức tường cũ kỹ in đậm màu thời gian. Hơn 40 năm trước tôi là một cậu học sinh của trường này.
“Nghề giáo không thể làm giàu về tiền bạc được nhưng lại rất giàu về tâm hồn và tình cảm mà tiền bạc cũng không thể mua được”.
Hàng trăm độc giả đã gửi bình luận sau khi đọc bài viết “Chiếc phong bì bị từ chối”. Có ý kiến đồng ý, có ý kiến phản đối việc tặng thầy cô phong bì, nhưng tựu trung lại, độc giả cho rằng quan trọng là cách tặng quà bởi vì “của cho không bằng cách cho”.Tại sao cứ phải phong bì?
Rời xa mái trường cấp ba nhưng mỗi lần nhìn lại tấm ảnh thầy chụp chung với lớp, ký ức về một người thầy đáng kính lại trào dâng trong tôi khi nhớ về những tháng năm gắn bó với thầy dưới mái trường THPT ngày ấy…
Dẫu biết thầy và trò ngày càng thân thiết, khi thầy cô có hẳn Facebook riêng, mỗi tối dùng Yahoo hay Skye chat chit \"túi bụi\"... với đám học trò. Nhưng thân thiết và gần gũi vẫn chưa đồng nghĩa với việc thầy và trò không còn khoảng cách. Không nhiều thì ít học sinh từ xưa đến nay hoàn toàn không dám nói lên hết 100% cách nghĩ của mình hay về tính tình của giáo viên khi đứng trên lớp.
Mỗi năm một lần, cứ đến ngày 20/11 (Ngày Nhà giáo Việt Nam) thì các bạn học sinh – sinh viên lại đau đầu suy nghĩ món quà để tặng thầy cô giáo. Có bạn tặng hoa hay món quà nhỏ để cám ơn công ơn thầy cô, có bạn tặng món quà đắt tiền hơn như túi xách, giày dép, áo… và cũng không ít bạn quyết định gửi ‘chút’ tiền gọi là ‘bồi dưỡng’.
“Phụ huynh cứ tưởng quà cáp, phong bì là cô quan tâm hơn đến con. Nhưng họ không biết rằng làm thế là đang vô tình hại con. Trẻ biết được sẽ mất đi hình ảnh trong sáng giữa thầy và trò. Học sinh nảy sinh tư tưởng muốn làm gì thì làm, bởi chỉ cần bố mẹ biếu phong bì giáo viên là xong”.
Nghề gì cũng cần đam mê, nhất là với nghề giáo, nếu không đam mê, đứng trên bục giảng mà cứ chờ hết giờ thì nên xem lại lựa chọn đó. Mẹ tin rằng, con gái mẹ không chọn nhầm đường, với những ước mơ, hoài bão mà con có, nay mai con sẽ vững vàng trên bục giảng, sẽ xứng đáng với những kỳ vọng của ba mẹ và thầy cô, xứng đáng với công sức con đã bỏ ra. Nhớ nhé, cô giáo của ngày mai!
Lớp Một ơi lớp Một... Đón em vào năm trước... Nay giờ phút chia tay... Gửi lời chào tiến bước...
Không có tiền, trong nhà có gì thì phụ huynh mang đến cho thầy cô. Chính vì thế, ngày 20/11, ngược lại với sự sung túc đầy đủ ở thành phố, cô giáo miền núi nhận được gạo, khoai, sắn... cho đến những bó hoa dại.
Việc phụ huynh đi quà phong bì cho giáo viên nhiều năm gần đâu không còn xa lại, nhất là ở thành phố. Thay vì phải vắt óc suy nghĩ tặng quà gì cho cô, nhiều phụ huynh gửi… phong bì cho tiện. Nhiều người mặc định “Cô nào chả thích… phong bì” như thể là một định luật - vừa gọn vừa tiện hơn bất kỳ món quà nào. Điều này đã “vơ đũa cả nắm” và đưa đến cái nhìn méo mó về hình ảnh người thầy.
Chuyện quà cáp đang là vấn đề được bàn tán nhiều của các bậc phụ huynh. Quà “độc”, xịn sẽ giúp cô quan tâm tới các con nhiều hơn ?