• Dạy văn hay dạy học sinh nói dối?

    Nhiều ý kiến cho rằng, cách dạy văn cho học sinh - nhất là học sinh tiểu học, THCS - mang tính rập khuân, máy móc và mang tính áp đặt. Giáo viên không dạy theo hướng mở, để trẻ tự tìm hiểu, sáng tạo mà đang đưa trẻ vào kiểu học bài mẫu, học thuộc. Chính những khuôn mẫu này là một trong những nguyên nhân đẩy trẻ vào sự \"què cụt\" trong câu chữ.

  • Học ngoại ngữ với giáo viên nước ngoài: Lợi bất cập hại

    Mục tiêu của các bậc phụ huynh cho con theo học ngoại ngữ với giáo viên nước ngoài là giúp \"cục cưng\" rèn kỹ năng nghe - nói. Tuy nhiên, phần lớn các \"thầy Tây\" lại áp dụng phương pháp dạy theo lối tự do, khiến không ít học trò chưa kịp phát âm \"tròn vành rõ tiếng\" đã khiến phụ huynh \"mắt tròn, mắt dẹt\" bởi nhưng quái chiêu bắt nguồn từ phong cách tùy hứng này.

  • Nở rộ giáo viên ngoại dạy tiếng Anh

    Có thể nói chưa bao giờ giáo viên người nước ngoài lại đông đến thế tại các trung tâm dạy ngoại ngữ và cả trong các trường học chính quy ở Việt Nam.

  • Thầy giáo mầm non điển trai, cư dân mạng \'phát sốt\'

    Là một \"thầy nuôi dạy trẻ\" hiếm hoi, thầy Luật còn được yêu mến bởi ngoại hình điển trai và cử chỉ thân thiện.

  • Trẻ em mấy tuổi nên học tiếng anh

    Chúng tôi đem câu hỏi này đến với tiến sĩ tâm lý, chuyên gia ngôn ngữ đến từ Mỹ Elaine Schneider và nhận được câu trả lời: 7 tuổi đã là trễ.

  • Bảy tuổi bắt buộc phải học ngoại ngữ

    Bộ trưởng giáo dục Anh vừa công bố qui định mới, tất cả học sinh tiểu học từ bảy tuổi bắt buộc phải học ngoại ngữ. Đây là lần đầu tiên, Anh ban hành quy định bắt buộc như vậy.

  • Quy định về dạy thêm, học thêm: Từ nhiều góc nhìn

    “Có quá nhiều áp lực đối với nhà trường, giáo viên, học sinh dẫn đến việc thầy cô phải đi dạy, học trò phải đi học. Thay vào việc tìm cách hạn chế bằng giải pháp hành chính thì cần điều tra nguyên nhân và từng bước giải quyết. Nếu chỉ “chặt ngọn” thì chuyện dạy thêm sẽ giống như “bắt cóc bỏ đĩa”, dẹp chỗ này học sinh lại tìm đến chỗ khác, giáo viên cúng sẽ tìm cách để lách luật.

  • Quy định về dạy thêm, học thêm: Khó quản lý, Khó thực hiện

    Phần lớn lãnh đạo các sở GD&ĐT đều chưa biết phải triển khai quy định mới về dạy thêm, học thêm ra sao do có nhiều điểm chưa rõ và không có điều kiện thực hiện.

  • Thư gửi Bộ trưởng Đinh La Thăng của cô học trò lớp 6

    \"Thưa bác, mới đây thôi bác ạ, buổi sáng ngày 4/8/2012, cả đoàn xe có 5 người. Trong xe có cả cậu con bà gì trẻ của cháu, khi đi qua đường ray không có rào chắn này đã bị tàu hỏa cuốn đi. Cậu cháu mới có 5 tuổi và chú tài xế đã không qua khỏi…\".

  • Trường mầm non không phép hoạt động tràn lan

    Không đủ các điều kiện về cơ sở vật chất, vệ sinh ăn uống, an toàn cho con trẻ nhưng nhiều trường mầm non không phép vẫn cứ vô tư hoạt động trên địa bàn TP.HCM.

  • Người yêu văn gieo những mầm xanh

    Từ những câu chuyện như “canh gà Thọ Xương,” thực trạng dạy và học văn hôm nay đã dấy nên nỗi bức thiết vốn dĩ đã gây ra nhiều băn khoăn, lo lắng cho người làm thầy cũng như các bậc phụ huynh về vấn đề dạy văn cho học trò.

  • Chương trình liên kết dạy tiếng anh bậc tiểu học: \'Ép\' theo kiểu... tự nguyện

    Chương trình đưa tiếng Anh vào trường tiểu học đã được triển khai từ năm 2008, cho đến nay đã có hơn 400 trường thí điểm và triển khai. Tuy nhiên, trong quá trình triển khai đã bộc lộ một số vấn đề bất cập, gây nghi ngại cho phụ huynh học sinh (PHHS) khi quyết định cho học sinh (HS) theo học.

  • Đề án Ngoại ngữ Quốc gia 2020: Chưa thể đưa ngoại ngữ vào chương trình từ lớp 1

    \"Khi chúng ta đưa ngoại ngữ vào ngay từ lớp 1 nghĩa là 7 triệu rưỡi học sinh tiểu học sẽ học theo chương trình ngoại ngữ này, đồng nghĩa với độ 30.000 giáo viên cần được đào tạo mới. Kéo theo một khối kinh phí khổng lồ đè lên quyết định vĩ mô này.\"

  • Ăn cắp

    Thằng bé lấy trộm tiền trong ví bố mẹ. Không phải lần đầu mà đây là lần thứ ba…

  • Học ngoại ngữ sớm, trẻ cởi mở hơn

    Vấn đề được ông John O’Rourke (Hội đồng Anh) khuyến nghị tại buổi tọa đàm “Học ngoại ngữ sớm – cơ hội và thách thức tại Việt Nam” do Việt Goethe tổ chức. Để dạy ngoại ngữ hấp dẫn và hiệu quả cần đưa ra khung tự chủ cho giáo viên, “cởi” bỏ áp lực dạy - học theo sách và loại bỏ những bài kiểm tra cứng nhắc, thiết kế các tiết học ngắn, tươi vui, sinh động…

  • 4 quan điểm sai lầm trong việc học tiếng Anh của trẻ

    Nhận thức được tầm quan trọng của ngoại ngữ, nhiều phụ huynh muốn cho con học tiếng Anh nhưng lại lo ngại không biết độ tuổi nào là phù hợp để trẻ học tiếng Anh. Dưới đây là 4 quan điểm sai lầm trong việc học tiếng Anh của trẻ được các chuyên gia đúc kết nên.

  • “Mổ xẻ” lý do học trò phản ứng bằng… sinh mạng

    Độ tuổi mới lớn dễ gặp các sự cố, sai lầm nhưng lại thiếu kỹ năng xử lý nên không ít học trò dùng tính mạng “giải quyết vấn đề”. Dường như các em đang \"chơi vơi\" trong khủng hoảng của mình.

  • Truyện tranh cổ tích: Khi người ngoan thành... kẻ ác

    Rất nhiều truyện cổ tích hiện nay được \"hiện đại hóa\" để giúp giới trẻ dễ tiếp nhận hơn. Thế nhưng, \"chế\" theo kiểu này vô hình trung đã khiến nội dung, ý nghĩa, ngôn từ bị \"bóp méo\" một cách nguy hiểm.

  • \"Bài toán” sách giáo khoa: Cần một \"tổng công trình sư\"

    Việc biên soạn sách giáo khoa (SGK)cần làm tổng thể và liền mạch. Nên có “Tổng công trình sư” cho cả hệ thống phổ thông để ghép nối các “công trình sư” biên soạn sách của từng năm học. GS Bành Tiến Long đưa ra hướng giải quyết bất cập trong việc biên soạn SGK.

  • Bi hài chuyện \"nhào nặn\" con thành... thiên tài

    Để con thành thiên tài, các bà mẹ không những lo cho bé từ trong bụng mẹ mà công cuộc nuôi dưỡng thiên tài còn cả một quá trình dài đằng đẵng nhiều năm sau đó. Thậm chí, các bậc phụ huynh còn mong trường có những bài kiểm tra IQ, EQ cho con, với hy vọng là con họ ở mức chỉ số IQ của một... thiên tài.

Trang trước Xem thêm