Bộ Giáo dục công bố sách giáo khoa môn tiếng Anh lớp 1 trong chương trình giáo dục phổ thông mới gồm 6 cuốn sách cụ thể như sau:
Chiều 22/11, Bộ GD&ĐT vừa công bố các cuốn sách giáo khoa đã vượt qua vòng thẩm định để áp dụng giảng dạy từ năm học 2020 - 2021 theo lộ trình đổi mới chương trình giáo dục phổ thông. Theo đó, có 32 sách giáo khoa được lựa chọn.
Chiều 27/12, Bộ Giáo dục đã chính thức công bố số môn học của chương trình giáo dục phổ thông mới gồm tất cả các cấp tiểu học, THCS, THPT, trong đó đối với học sinh THPT ngoài 5 môn bắt buộc, học sinh THPT phải chọn tối thiểu 5 môn khác của nhóm môn được lựa chọn.
Theo thông tin mới nhất, Bộ GD&ĐT quyết định chưa thực hiện việc áp dụng chương trình, sách giáo khoa mới đối với lớp 1 từ năm học 2019 - 2020 như dự kiến trước đây.
Theo kế hoạch trước đó, chương trình đổi mới sách giáo khoa sẽ bắt đầu vào năm học 2019 - 2020, liệu kế hoạch này có được thực hiện đúng tiến độ không?
Theo GS Nguyễn Minh Thuyết, tổng số tiền cho chương trình đổi mới sách giáo khoa (SGK) là 144 tỷ, bằng 180 m đường Kim Liên - Ô Chợ Dừa, Hà Nội, và 600 m đường cao tốc Bắc - Nam.
Chiều 19/1/2018 Bộ GD&ĐT đã chính thức công bố dự thảo các môn học mới từ cấp tiểu học, THCS, THPT cụ thể như sau:
Chương trình giáo dục phổ thông mới sẽ thay đổi từng môn học như môn ngữ văn cấp từ lớp 10 - lớp 12 chỉ bắt buộc 6 tác phẩm, lịch sử dạy bằng cách bắt đầu bằng kể chuyện, ...
Một thay đổi lớn trong các môn học đó là môn ngữ văn cấp THPT sẽ cắt giảm chỉ còn 6 tác phẩm bắt buộc phải học khi áp dụng chương trình giáo dục phổ thông mới.
Thời hạn bắt đầu áp dụng chương trình, sách giáo khoa SGK mới chậm nhất từ năm học 2020-2021 với cấp tiểu học, từ năm học 2021-2022 với cấp THCS và từ năm học 2022-2023 với cấp THPT.
Chương trình mới học sinh tiểu học, THCS, THPT sẽ học những môn gì?Dự thảo Chương trình Giáo dục phổ thông mới sẽ giảm số lượng môn học, giảm áp lực học tập đồng thời học sinh tự chọn môn học để định hướng nghề nghiệp.
Theo chương trình giáo dục phổ thông do Bộ giáo dục mới ban hành thì câu hỏi mà Tuyensinh247.com nhận được nhiều nhất là khi nào sẽ chính thức thay SGK cho tiêu học, trung học cơ sở (THCS) và phổ thông trung học (PTTH) gồm tất cả các lớp 1, lớp 2, lớp 3, lớp 4,lớp 5,lớp 6,lớp 7,lớp 8,lớp 9,lớp 10,lớp 11 và lớp 12
Bộ trưởng Bộ GD&ĐT Phùng Xuân Nhạ cho biết, quan điểm chủ đạo khi xây dựng Chương trình Giáo dục phổ thông mới (CT GDPT) mới là đổi mới căn bản, toàn diện nhưng phải kế thừa những nội dung tích cực của chương trình hiện hành, của truyền thống để tránh gây sốc.
GS Nguyễn Minh Thuyết tổng chủ biên chương trình GD phổ thông mới đã dành cuộc trò chuyện, cung cấp thông tin rất cởi mở về “diện mạo” chương trình mới dự kiến bắt đầu thực hiện từ năm học 2018 - 2019.
Theo tin từ Sở GD-ĐT TP.HCM, Bộ GD-ĐT đồng ý cho phép Sở GD-ĐT TP biên soạn bộ sách giáo khoa (SGK) cho địa phương mình.
Bộ tài liệu dạy học của mô hình trường học mới tại VN (VNEN) đã được Bộ GD-ĐT chọn để chỉnh lý, hoàn thiện trở thành một trong những bộ sách giáo khoa phục vụ đổi mới giáo dục phổ thông từ năm 2018.
Bộ tài liệu dạy học của mô hình trường học mới tại VN (VNEN) đã được Bộ GD-ĐT chọn để chỉnh lý, hoàn thiện trở thành một trong những bộ sách giáo khoa phục vụ đổi mới giáo dục phổ thông từ năm 2018. Khi có sách giáo khoa mới, dù hay đến mấy mà không có các điều kiện đi kèm thì cũng không thể phát huy hiệu quả.
Từ năm học 2018-2019, chương trình giáo dục mới sẽ áp dụng nhiều bộ sách giáo khoa, trong đó có bộ sách theo mô hình trường học mới VNEN.
Theo báo cáo của Bộ GD&ĐT về chương trình giáo dục phổ thông mới: Học sinh THPT phải học 4 môn bắt buộc: Ngữ văn 1, Toán 1, Công dân với Tổ quốc, Ngoại ngữ 1.
Trong đề án cải cách sách giáo khoa mới, cải cách giáo dục phổ thông mới thì chương trình giáo dục phổ thông (CT GDPT) được hiểu là gì? CT tổng thế, CT môn học là như thế nào?