“Mỗi một con người vì ngại chết mà muốn sống. Mỗi một con người vì sợ mất tình mà giữ mãi một lòng nhớ nhung.”
Nhìn thấy cái xấu, cái ác mà không thấy bất bình, không căm tức, không phẫn nộ. Nhìn thấy cái đẹp mà không ngưỡng mộ, không say mê, không thích thú . Thấy cảnh tượng bi thương lại thờ ơ, không động lòng chua xót, không rung động tâm can. Vậy đó còn là con người không hay chỉ là cái xác khô của một cỗ máy?
Chỉ vài ngày gần đây, trên các diễn đàn xã hội, facebook cá nhân đồng loạt chia sẻ bài viết của một học sinh lớp 9, trường THCS Chu Văn An Hà Nội. Bài viết về căn bệnh \"vô cảm\" gây xúc động bởi cách hành văn trau chuốt, lập luận đâu ra đấy, thể hiện một sự hiểu biết về xã hội sâu sắc.
Với đề bài “hãy kể lại cuộc gặp gỡ giữa Tấm và Cám dưới Âm phủ”, một học sinh lớp 10 chuyên Anh đã có bài tưởng tượng sinh động và đầy cảm xúc.
Không ai có thể tránh khỏi sai lầm. Vấn đề là dư luận xã hội, cơ quan chủ quản xử lý sai lầm của cá nhân con người như thế nào? Xin đừng quen, thấy người ta mắc sai lầm lập tức \"đánh đòn\" hội chợ, thậm chí đánh hôi. Đừng vì một chuyện lầm lỗi nhỏ làm thành lầm lỗi lớn. Trong khi những sai lầm lớn, lại... lặng thinh!
Con trẻ luôn coi bố mẹ là những tấm gương, là thần tượng để phấn đấu, để noi theo. Nhưng sau việc \'ném đá\' vào cô Hà Thủy, người lớn chúng ta đã làm tổn thương lòng tin, tính trung thực, lòng vị tha và tính nhân văn của những tâm hồn còn non nớt.
Rõ ràng, khi học sinh thời nay không ưu chuộng mấy đến các giá trị văn hóa - lịch sử thì việc chỉ nghĩ đến vật chất để sinh tồn, cạnh tranh và những thứ trước mắt là điều đương nhiên... Thậm chí, biết đâu một em học sinh nào đó giỏi tiếng Anh nên dịch từ canh gà Thọ Xương ra thành “chicken soup of Thọ Xương” rồi từ đó suy đoán đó là một món ăn đặc sản của Hà Nội thì sao?
Thị trường sách hiện nay xuất hiện tràn lan các loại truyện tranh cổ tích của nhiều nhà xuất bản khác nhau. Với lý do cố gắng \"hiện đại hóa\" truyện cổ tích, làm cho học sinh, sinh viên yêu thích truyện cổ tích nên sách truyện tranh ngày một chiếm ưu thế. Thế nhưng liệu đây là làn gió lành hay làn gió độc?
Chủ tịch HĐQT trường THPT Lômônôxôp (Hà Nội), thầy Nguyễn Phú Cường cho rằng dư luận nên rộng lượng hơn với cô Thuỷ, nhưng ông cũng nói tư duy theo kiểu ‘canh gà’ là sai.
Khẳng định cô giáo chấm bài văn \"canh gà Thọ Xương\" đã mắc sai sót nghiệp vụ, tuy nhiên Hiệu phó THCS Lomonoxop Nguyễn Quang Tùng cho biết sẽ chờ cô Thủy bình tĩnh mới giải quyết đơn xin nghỉ việc.
Thầy giáo tâm lý Nguyễn Khắc Hiếu - người đã từng dựng clip giúp sinh viên chống yêu râu xanh chia sẻ với cô giáo \"canh gà Thọ Xương\" trên facebook.
Thời gian gần đây, dư luận lên tiếng trước những bài văn sai kiến thức vẫn được điểm cao hay đề văn quá mở đến mức quá đà. Điều này một lần nữa đặt lại vấn đề cách dạy, học và chấm bài môn văn hiện nay.
Nhà nghiên cứu văn học dân gian Nguyễn Hùng Vĩ cho rằng nữ sinh nhập vai Cám khiến người đọc cảm thấy ghét Cám tức là đã thành công.
\"Con mong cô hãy vững vàng lúc này, bên cạnh cô còn bao đồng nghiệp và các học sinh Lômônôxốp luôn dành tình yêu cho cô. Cô hãy ngẩng cao đầu mà sống tiếp vì những gì cô đã đạt được trước đây.\"
(Tuyensinh247.com) Sau sự cố Canh gà Thọ xương thì rất nhiều người trong đó nhiều bậc phụ huynh và học sinh cũng giật mình đã hỏi Canh gà thọ xương là gì, nghĩa như thế nào?
“Tôi phải thừa nhận là những năm gần đây cách ra đề văn của các trường phổ thông rất hay và sát với cuôc sống xã hội. Theo tôi đây cũng là một đề văn rất hay và tạo nhiều điều kiện cho người viết thể hiện cá tính của mình. Chỉ có điều, đúng như giáo viên đã nhận xét, nhân vật Cám của bài văn này kinh quá.\"
Từ một sự cố trong giảng dạy, cô giáo Hà Thị Thu Thủy - GV văn Trường THPT Lômônôxôp (Từ Liêm, Hà Nội) - đã viết đơn xin nghỉ việc sau áp lực dư luận nặng nề khi vụ việc được báo chí đăng tải.
Với đề bài \"hãy nhập vai nhân vật Cám, kể lại chuyện cổ tích Tấm Cám\", một nữ sinh THPT ở Hà Nội đã có bài viết \"đặc sắc\".
Sau khi bài Văn viết về “đặc sản” canh gà Thọ Xương của teen lớp 7 trường THCS Lômônôxốp (Hà Nội) xuất hiện trên các tờ báo và trang mạng, cô giáo H.T.T, người chấm điểm bài văn này đã chính thức lên tiếng xin lỗi.
Kiểm tra vở Văn, phụ huynh sốc khi thấy con viết \"tiếng chuông Trấn Vũ\" là nét đẹp tôn trọng thờ kính tổ tiên, còn \"canh gà Thọ Xương\" là món canh gà ở hồ Tây. Cô không sửa sai sót này mà vẫn cho điểm 8.