Tin tuyển sinh vào lớp 10 và Điểm thi, điểm chuẩn vào lớp 10 năm 2025

Thông tin đầy đủ về thông tin tuyển sinh lớp 10 các tỉnh thành phố trên cả nước: Chỉ tiêu tuyển sinh, môn thi, điểm thi vào lớp 10 điểm chuẩn vào trường các năm gần đây... trên Thi.Tuyensinh247.com

Xem ngay: Đề thi thử vào lớp 10. Chú ý Sau khi thi, các em có thể xem đáp án, Diem thi vao lop 10 2024 trên trang web Diemthi.tuyensinh247.com.

  • Tết Dương lịch 2013, học sinh Đà Nẵng được nghỉ 4 ngày

    UBND thành phố Đà Nẵng vừa nhất trí theo đề nghị của Sở GD-ĐT về việc cho học sinh nghỉ học ngày thứ bảy (29-12-2012) và ngày thứ hai (31-12-2012) đợt lễ tết dương lịch 2013 tới.

  • Chương trình phân ban THPT bị bỏ quên

    Chương trình phân ban THPT ban đầu được thí điểm với 2 ban khoa học tự nhiên (gọi là ban A: học nâng cao các môn toán, lý, hóa, sinh) và ban khoa học xã hội - nhân văn (ban C: văn, sử, địa, ngoại ngữ). Sau một thời gian thực hiện, Bộ GD-ĐT bổ sung thêm ban cơ bản dành cho những học sinh không có thiên hướng ở môn học nào.

  • Sau năm 2015 Xuất bản SGK sẽ không còn độc quyền

    Thứ trưởng Bộ GD-ĐT Nguyễn Vinh Hiển cho biết, việc làm sách giáo khoa phổ thông sắp tới sẽ theo hướng có một chương trình chung, nhiều bộ sách khác nhau. Hiện nay mới có sách tiếng Anh là theo “kiểu mẫu’ này.

  • Sau 2015, bậc THPT chỉ còn 7 môn học?

    Theo đề xuất, sách giáo khoa sau năm 2015 thay đổi bởi sự tích hợp. Bậc THPT có thể giảm môn học xuống 7, nhưng khối lượng kiến thức giảm hay không lại là câu chuyện khác.

  • Cần 5 tiêu chuẩn để được công nhận trường chuẩn quốc gia

    Ngày 11/12, Bộ GD-ĐT ra Thông tư ban hành quy chế công nhận trường THCS, THPT và trường phổ thông có nhiều cấp học đạt chuẩn quốc gia. Quy chế này sẽ thay thế cho quy chế cũ đã ban hành vào năm 2010.

  • Tốt nghiệp THPT sẽ dựa vào quá trình học tập

    Tiếp tục với việc công bố thông tin trong đề án đổi mới giáo dục, kết quả xếp loại bằng tốt nghiệp được đánh giá đồng thời dựa trên hai cơ sở: quá trình học tập và kết quả thi.

  • Sau năm 2015 sẽ giải quyết được nạn “nhồi nhét kiến thức”?

    Nhóm nghiên cứu của Viện Khoa học giáo dục Việt Nam đề xuất phương án dạy học tích hợp và phân hóa trong chương trình giáo dục phổ thông sau năm 2015. Đây là hướng sẽ giải quyết được tình trạng học quá nhiều môn, quá nhiều kiến thức, đồng thời tăng cường việc bồi dưỡng năng lực cho người học.

  • Sau năm 2015 địa phương sẽ tự tổ chức thi tốt nghiệp THPT

    Đối với các kỳ thi, sau năm 2015, dự kiến sẽ có những thay đổi quan trọng. Kỳ thi tuyển sinh đầu vào THCS, THPT sẽ giao quyền tự chủ hoàn toàn cho các trường; thi tốt nghiệp THPT sẽ giao việc tổ chức và xử lý kết quả thi cho các Sở GD-ĐT. Bộ GD-ĐT chỉ giữ nhiệm vụ quản lý vĩ mô là ban hành quy chế thi, phôi bằng và xây dựng ngân hàng câu hỏi, bài tập.

  • Bộ GD công bố phạm vi các môn thi học sinh giỏi quốc gia THPT năm 2013

    Mới đây, Bộ GD&ĐT đã công bố phạm vi thi thực hành các môn Vật lí, Hóa học, Sinh học trong kỳ thi học sinh giỏi quốc gia THPT năm 2013 sẽ diễn ra vào tháng 1/2013 tới.

  • Bồi dưỡng học sinh năng khiếu để thi đậu đại học: Lãng phí tài năng

    Hoàn toàn lãng phí khi hàng ngàn học sinh ở các trường năng khiếu được đào tạo đặc biệt chỉ với mục đích quan trọng nhất là vào ĐH.

  • Nhiều bất cập trong dạy và học nghề trong trường phổ thông

    Giáo dục hướng nghiệp dạy nghề thực hiện trong trường phổ thông đã trên 20 năm, và dù là môn học bắt buộc nhưng lại không mấy hiệu quả.

  • Chúng ta có là người vô cảm?

    Nhìn thấy cái xấu, cái ác mà không thấy bất bình, không căm tức, không phẫn nộ. Nhìn thấy cái đẹp mà không ngưỡng mộ, không say mê, không thích thú . Thấy cảnh tượng bi thương lại thờ ơ, không động lòng chua xót, không rung động tâm can. Vậy đó còn là con người không hay chỉ là cái xác khô của một cỗ máy?

  • Cư dân mạng xôn xao vì \"Bệnh vô cảm\"

    Chỉ vài ngày gần đây, trên các diễn đàn xã hội, facebook cá nhân đồng loạt chia sẻ bài viết của một học sinh lớp 9, trường THCS Chu Văn An Hà Nội. Bài viết về căn bệnh \"vô cảm\" gây xúc động bởi cách hành văn trau chuốt, lập luận đâu ra đấy, thể hiện một sự hiểu biết về xã hội sâu sắc.

  • Teen và những biệt danh cực \"chất\" dành cho thầy cô

    Teen gọi thầy hiệu trưởng là \"đại đội trưởng\", các hiệu phó là \"H ka ka\" và \"N tỉ tỉ\", tuy nhiên, ngoài những biệt danh trìu mến, cũng có nhiều thầy cô bị học trò đặt những biệt danh phản cảm và vô lễ.

  • Mô hình phân ban: Vẫn còn bỏ ngỏ

    Việc tổ chức dạy học phân hóa theo mô hình phân ban là một chủ trương được ngành GD-ĐT kiên trì theo đuổi đằng đẵng mấy chục năm dù đã vài ba lần “phá sản”. Dư luận mặc nhiên xem phân ban đã chết, còn ngành GD-ĐT trên thực tế đang chấp nhận tiễn đưa chương trình phân ban về quá vãng một cách lặng lẽ...

  • Chương trình dạy các môn khoa học bằng tiếng Anh: \"Không thực tế\"

    Việc dạy các môn toán và khoa học bằng tiếng Anh hiện mỗi nơi mỗi kiểu, đầu ra của những học sinh theo chương trình này cũng không rõ ràng.

  • PGS Văn Như Cương: \'Bệnh thành tích nằm ngay ở Bộ Giáo dục\'

    Cho rằng, bệnh thành tích rất nặng nề, làm sai lệch, méo mó cái đích thực của giáo dục, PGS Văn Như Cương khẳng định, phải chống được căn bệnh này thì mới mong đổi mới giáo dục toàn diện.

  • Bài văn hội ngộ Tấm Cám dưới âm phủ

    Với đề bài “hãy kể lại cuộc gặp gỡ giữa Tấm và Cám dưới Âm phủ”, một học sinh lớp 10 chuyên Anh đã có bài tưởng tượng sinh động và đầy cảm xúc.

  • Nhu cầu giáo viên trong tương lai có tăng?

    Giáo dục có quán tính nên việc nhìn và định hướng phát triển giáo dục từ xa là vô cùng quan trọng. Vấn đề là xa đến mức nào để không “lút tầm mắt” và gần thế nào để bước tới mà không “rơi vào hố dưới chân”.

  • Bài văn nhập vai Tấm Cám: Thành công khi vào vai \"phản diện\"

    Nhà nghiên cứu văn học dân gian Nguyễn Hùng Vĩ cho rằng nữ sinh nhập vai Cám khiến người đọc cảm thấy ghét Cám tức là đã thành công.

Trang trước Xem thêm