Nhiều giải pháp được sinh viên áp dụng để xoay xở trong cuộc sống thường nhật.
Không chỉ lắm phen khổ sở vì giá thuê phòng trọ leo thang, SV ở trọ còn phải gánh cả mức giá điện, nước…sinh hoạt cao gấp 2-3 lần mức giá bình thường với hàng trăm lý do và quy định của chủ trọ. Nhiều SV nói đùa: “SV tụi mình nghèo mà cứ phải xài sang!”.
Cùng chúng tớ điểm danh qua một vài thói quen xấu xí thường gặp ở sinh viên nhé!
Bạn là sinh viên, bạn tự tin với kiến thức của mình sau kỳ thi đại học cam go? Bạn muốn đi làm gia sư nhưng mối quan hệ của bạn ở 1 thành phố lạ không đủ để giới thiệu cho bạn một công việc gia sư? Bạn muốn tìm đến 1 trung tâm gia sư và e sợ sẽ bị lừa như thông tin được đăng tải nhan nhản trên các phương tiện truyền thông?
Khu nhà trọ rộn ràng vì một người mới đến rất hào phóng bày cỗ mời mọi người uống bia làm quen. Trước đó, anh ta đóng bàn thờ, đốt vàng mã, nên ai cũng nghĩ anh ta sẽ ở lại lâu dài đây. Nào ngờ...
Thị trường công việc part-time dành cho sinh viên gần đây lại nở rộ các \"nghề nhạy cảm\". Đặc điểm của những nghề này là rất kén người, bù lại lương lại cao ngất ngưởng. Tuy nhiên, mức độ rủi ro và những cạm bẫy chực chờ cũng tỉ lệ thuận với mức lương khủng mà các bạn sinh viên nhận được.
Cảnh sống chung đụng của các anh chị khóa trên khiến không ít tân sinh viên phải \"ngã ngửa\".
Việc giá cả mọi thứ tăng liên tục như hiện nay khiến cho khoản trợ cấp từ phía gia đình không đủ trang trải cho sinh hoạt và học tập tại thủ đô của các sinh viên. Cũng vì vậy mà không ít sinh viên phải tất tả làm thêm kiếm tiền.
Nhiều bạn mới bước vào giảng đường đại học đã choáng vì các môn đại cương, xem như đây là một điều vô cùng khó nhằn và chẳng ai muốn chú tâm vào học để đạt điểm cao. Cách gì để các tân sinh viên học và thích học các môn đại cương?
Tại nhiều nhà trọ, chủ nhà đưa ra nhiều quy định, khoản thu để làm khó cũng như “vét tận cùng” túi tiền của sinh viên thuê trọ. Trong đó có không ít điều kiện “không tài nào hiểu nổi”.
Đi làm thêm là cách giúp nhiều sinh viên trang trải cuộc sống, phụ giúp gia đình. Tuy nhiên, không phải ai cũng biết tìm và chọn cho mình một công việc làm thêm hài hòa với bản thân và không ảnh hưởng đến việc học.
Hơn một tháng kể từ ngày chính thức bắt đầu quay trở lại với việc học tập sau thời gian nghỉ hè, các sinh viên dường như đã bắt kịp và dần quen với lịch trình học tập và hoạt động của mình. Tuy nhiên, ngay từ thời điểm này khi thời tiết chưa chuyển lạnh, đã có rất nhiều sinh viên đi học muộn “như một thói quen” .
“Hãy biết cách phân biệt giữa đam mê và mục tiêu. Có đam mê là tốt, nhưng đam mê đó phải theo sát được những mục tiêu đảm bảo cho cuộc sống và công việc học tập của các bạn. Xác định được mục tiêu là điều quan trọng, nhưng cần phải biết đặt mục tiêu đó ở đâu trong cuộc sống của mình, đó mới là điều then chốt.”
Đời sống khó khăn, sinh viên trọ học thường chọn giải pháp tìm người ở ghép để giảm chi phí. Tuy nhiên, không ít bạn đã phải trả giá khi chấp nhận ở chung với người chưa từng quen biết.
Khi tân sinh viên đổ về thành phố nhập học cũng là lúc các chủ nhà trọ có cớ tăng giá tiền phòng. Không chỉ những sinh viên năm nhất mới gặp khó khăn trong việc tìm chỗ ở mà ngay các đàn anh, đàn chị cũng phải điêu đứng trước “cơn bão” tăng giá quá mạnh.
Chưa hết vui mừng và tự hào vì có con đỗ đại học, những bậc phụ huynh ở nông thôn đã phải lo lắng chạy vạy vay mướn trước khoản học phí không nhỏ thu ngay đầu năm học lên tới tiền triệu. Nhiều tân sinh viên dù chưa chính thức vào năm học cũng đã phải lo đi kiếm việc làm để có tiền học phí cũng như sinh hoạt phí.
Mặc dù các tân sinh viên đã bắt đầu những bài học đầu tiên trên giảng đường đại học nhưng có không ít các bạn sinh viên vẫn đang phải chật vật tìm phòng thuê trọ, không chỉ bị hét với giá cao mà còn phải \"chịu đựng\" các quy định và điều kiện oái oăm. Hãy cảnh giác, tìm hiểu kỹ thông tin trước khi thuê nhà trọ để tránh tiền mất tật mang nhé!
Bước vào ngưỡng cửa đại học, chứng tỏ bạn đã trưởng thành và bắt đầu chín chắn trong suy nghĩ. Hãy ý thức rằng, đã đến lúc bạn phải tập sống tự lập và lên kế hoạch cho tương lai của mình nhé!
Còn gì đau đớn hơn khi nghe những người cha, người mẹ kể về con cái mình: Những đứa trẻ tan nát giấc mơ đại học vì thiếu định hướng, bị rơi vào “bẫy đô thành” hay ham chơi, sa ngã.
Một trong những nỗi lo thương nhật của sinh viên ngoại tỉnh lên Hà Nội mỗi mùa nhập trường là phải đối mặt với “cuộc chiến” tìm nhà trọ không kém phần cam go, khiến nhiều tân sinh viên \"ngây thơ\" trở thành món mồi ngon béo bở của \"cò\".